Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 9, 2022

Tình người trong bão lũ trên đèo Lò Xo

Hình ảnh
Đêm 28, rạng sáng ngày 29/9, sau những trận mưa hoàn lưu của cơn bão số 4 ngay dưới chân đèo Lò Xo thuộc xã Đắk Pék, huyện Đắk Glei, tỉnh Kon Tum có đến 6 hộ dân bị đất bùn từ ngọn đồi tràn đầy vào trong nhà. Có nhà bùn lội đến nửa mét. Đội SOS đèo Lò Xo hỗ trợ dân bên đường đèo Lò Xo dọn bùn đất sau bão số 4 Một người phụ nữ, mặt mũi lấm lem bùn đất kể lại: “Đêm trời mưa rất to, đến gần sáng mình thức dậy, vừa bước chân xuống khỏi giường, thấy tõm một cái. Nhìn xuống, bùn đất đã tràn vào nhà lội đến cả đầu gối”. Anh A Thắng, nhà gần khu vực sạt lở kể rằng: “Sáng sớm mình xuống chợ thị trấn Đắk Glei qua đoạn này thấy bùn đất tràn qua mặt đường HCM, phủ đầy nhà dân bên đường. Do chủ quan, nên xe máy mình bị trơn trượt và ngã. Tuy nhiên, một lúc sau quay về đã thấy nhiều người đang giúp nhau dọn bùn và chỉ đường cho các xe máy, ô tô qua đây đi chậm lại”. Clip: Đội SOS tham gia điều tiết giao thông đoạn đường bùn đất Anh Quyết một thành viên đội cứu hộ SOS đèo Lò Xo, cho biết:

Giáo dân xứ đạo đồng lòng cùng chính quyền làm cao tốc Bắc - Nam

Hình ảnh
Giải phóng mặt bằng làm đường giao thông luôn là bài toán khó trong xây dựng, mở rộng các tuyến đường, đặc biệt là tuyến cao tốc Bắc - Nam. Vì vậy ngay từ lúc nhận bàn giao mốc GPBM, chính quyền thị xã Kỳ Anh cũng như xã Kỳ Hoa, xác định đây là dự án trọng điểm quốc gia nên có sự phối hợp nhịp nhàng từ trên xuống dưới, tổ chức nhiều cuộc họp, tuyên truyền sâu rộng tới người dân nhất là với bà con giáo dân bị ảnh hưởng để người dân hiểu rõ về dự án. Cao tốc Bắc - Nam qua địa phận xã Kỳ Hoa, thị xã Kỳ Anh ảnh hưởng tới 113 hộ dân, trong đó có hàng chục giáo dân Giáo hộ Trại Cày Toàn bộ 9km của đoạn cao tốc Vũng Áng - Bùng đi qua TX Kỳ Anh đều nằm trên địa bàn xã Kỳ Hoa, gồm các thôn: Hoa Tiến, Hoa Sơn và Hoa Tân. Việc bàn giao mốc GPMB cho thị xã Kỳ Anh được chia làm 2 đợt: đợt 1 là hơn 6,2 km, đợt 2 gần 2,8km. Theo thống kê sơ bộ, đợt 1, toàn xã có 95 hộ dân bị ảnh hưởng về đất ở (2,4 ha), đất lâm nghiệp (57,59 ha) và đất nông nghiệp (1,51 ha), trong đó có 12 hộ dân sẽ di dời tái

Sóc Trăng đào tạo lái xe cho đồng bào Khmer không biết đọc, viết tiếng Việt

Hình ảnh
Đào tạo, sát hạch lái xe cho đồng bào DTTS không biết tiếng Việt Nhằm tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) không biết đọc, viết tiếng Việt trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng được học và sát hạch cấp GPLX mô tô hạng A1, ngày 19/9/2022, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng, Lâm Hoàng Nghiệp đã ký Quyết định Ban hành quy định hình thức đào tạo và nội dung, phương án sát hạch cho đối tượng nêu trên, hiệu lực kể từ ngày 5/10/2022. Quy định này, áp dụng cho các cơ quan quản lý đào tạo, các cơ sở đào tạo lái xe, trung tâm sát hạch lái xe, tổ chức, cá nhân có liên quan và đồng bào DTTS không biết đọc, viết tiếng Việt, có hộ khẩu thường trú hoặc tạm trú trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng. Ông Nguyễn Quốc Tuấn, Chánh Văn phòng Ban ATGT tỉnh Sóc Trăng tuyên truyền pháp luật về trật tự ATGT cho đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng. Địa điểm để đăng ký đào tạo, sát hạch là tại các cơ sở đào tạo lái xe, trung tâm sát hạch lái xe có đủ điều kiện theo quy định của Bộ GTVT. Quy định nêu rõ, sử

Gia Lai: Nối đường vào chân núi giúp dân phát triển sản xuất

Hình ảnh
Từ nguồn vốn các chương trình mục tiêu quốc gia, huyện Kông Chro (T. Gia Lai) ưu tiên đầu tư phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng giao thông nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của địa phương. Một nhóm phụ nữ ở xã Sró tập đánh cồng chiêng. Công trình thiết thực Nhiều năm trước đây, cánh đồng suối Mtăh thuộc 3 làng thuộc 3 làng gồm Cước, Ya Ma và Sró (X. Sró, H. Kông Chro) quanh năm thiếu nước tưới. Mỗi năm chỉ trông cậy vào một mùa mưa. Và thế, khoảng 500ha đất của 3 làng này hầu như chẳng tạo nên được bao nhiêu lúa gạo cho hàng nghìn người dân Ba Na. Cuộc sống của người dân nơi đây gần như phụ thuộc vào nước mưa của trời... Tuy nhiên, từ năm 2020 đến nay, trên cơ sở nguồn vốn đầu tư của trung ương và địa phương, huyện Kông Chro đã đầu tư xây dựng công trình đập tràn làng Cước với kinh phí hơn 5 tỉ đồng từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững. Và cũng kể từ ngày con đập hình thành, mương nước được trải đều trên diện tích cánh đồng lớn hơn 1.400 người dân

Vị sư trẻ người Khmer đam mê xây cầu giao thông, giúp đỡ người nghèo

Hình ảnh
Gần chục cây cầu đã đưa vào sử dụng Trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, nhiều năm qua, việc xây cất cầu giao thông nông thôn do các tổ chức xã hội từ thiện thực hiện phát triển mạnh mẽ. Phong trào được sự ủng hộ của đông đảo người dân trong và ngoài tỉnh, đem lại diện mạo mới cho đời sống người dân nông thôn. Những năm qua, riêng Đại đức Danh Út, trụ trì chùa Thôn Dôn cùng với Hội Từ thiện chùa Thôn Dôn (Keomunìvansà, TP Rạch Giá) đã vận động các mạnh thường quân, nhà hảo tâm xây cất 9 cây cầu giao thông nông thôn, với tổng kinh phí xây dựng gần 2,2 tỷ đồng. Đại đức Danh Út, trụ trì chùa Thôn Dôn chụp ảnh lưu niệm tại lễ khánh thành cầu Phúc Ngọc (huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang). Ảnh: Mai Phương Có thể kể đến một số cây cầu như: cầu Tà Ben (ấp Thạnh Hưng, xã Thạnh Lộc, huyện Châu Thành), kinh phí xây dựng 450 triệu đồng; cầu Cựa Gà (ấp Thạnh Hưng, xã Thạnh Lộc, huyện Châu Thành), kinh phí xây dựng 350 triệu đồng. Hay như cầu Kinh 5 (ấp Thạnh Hưng, xã Thạnh Lộc, huyện Châu Thành), k

Đồng bào Khmer Bạc Liêu chung tay xây dựng phum sóc giàu đẹp

Hình ảnh
Vì bình yên phum sóc Tỉnh Bạc Liêu có gần 67.000 người dân tộc Khmer. Bà con đồng bào chủ yếu làm nghề nông, sống quần tụ quanh 22 ngôi chùa Phật giáo Nam tông Khmer ở các địa phương trong tỉnh. Thời gian qua, chức sắc, người có uy tín trong đồng bào dân tộc Khmer trên địa bàn tỉnh đã làm tốt công tác tuyên truyền, vận động đồng bào Phật tử và bà con Nhân dân thực hiện tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Các hoạt động sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo của đồng bào luôn đc duy trì và phát huy. Họ tích cực tham gia các phong trào thi đua yêu nước, phòng chống tội phạm, bảo đảm ổn định tình hình an ninh trật tự (ANTT), an toàn giao thông ở phum sóc, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà. Điển hình ở xã Hưng Hội (huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu) có hơn 80% dân số là đồng bào dân tộc Khmer, đời sống kinh tế của đồng bào còn gặp nhiều khó khăn. Để góp phần nâng cao tinh thần đoàn kết dân tộc, tương trợ lẫn nhau xóa đói giảm nghèo, xây dựng đời s

Adonis Ho – Hồ Quốc Việt

Hình ảnh
  Adonis Ho – Hồ Quốc Việt HỒ QUỐC VIỆT LÀ AI ? Hồ Quốc Việt khởi đầu là một trong những người trẻ bước vào lĩnh vực tiếp thị liên kết với mục tiêu kiếm càng nhiều tiền càng tốt, và anh đã gom góp được một khoản tiền nhỏ để dành. Tuy nhiên, Việt không hài lòng lắm về thành tích này. Việt nghĩ về mục tiêu dài hạn của mình và tin chắc rằng: Những thành tích thực sự là những đặc điểm đáng ngưỡng mộ giúp xã hội thăng tiến và chúng ta có thể tự hào về bản thân khi nhìn lại chúng. Anh ấy vẫn cảm thấy mơ hồ về sự nghiệp 21 năm của mình. Tất cả những gì Việt muốn là xây dựng một công ty thành công có thể cạnh tranh trên toàn cầu. Đầu tháng 2 năm 2022, Việt quyết định nghiên cứu và thành lập công ty trong lĩnh vực dịch vụ, cụ thể là SEO. Anh cam kết mang đến cho khách hàng những sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao nhất. GIÁ TRỊ HỒ QUỐC VIỆT HƯỚNG ĐẾN Việt cho rằng điều cốt yếu nhất đối với các nhà lãnh đạo là phải hiểu được tầm quan trọng của việc chuyên nghiệp hóa doanh nghiệp, chuyên môn hóa