Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 12, 2022

Quảng Ninh: Niềm vui đường mới vào xã nghèo Quảng Sơn

Hình ảnh
Một thuở cách trở, khó khăn Trao đổi với PV Báo Giao thông, ông Đồng Mạnh Hùng, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND xã Quảng Sơn cho biết: Quảng Sơn là xã thuộc diện khó khăn nhất của huyện với trên 95% số hộ là người dân tộc thiểu số, trong đó, người Dao chiếm trên 90%. Trước đây, con suối này đã chia cắt xã Quảng Sơn với khu vực bên ngoài mỗi khi có mưa lũ lớn Do trình độ dân trí còn hạn chế, tập tục canh tác còn lạc hậu cùng với kết cấu hạ tầng giao thông nhiều khu vực chưa được đầu tư đồng bộ, nên một thời gian dài, đời sống của đồng bào các dân tộc trên địa bàn còn nghèo, khó. Nhất là tuyến giao thông từ Quốc lộ 18A lên trung tâm xã được đầu tư từ lâu vừa nhỏ, hẹp, xuống cấp lại qua nhiều suối sâu, nên vào những ngày mưa lớn, xã bị cô lập hoàn toàn với bên ngoài. "Rất mừng là, sự khó khăn về giao thông đã được khắc phục trong thời gian gần đây. Đặc biệt, tuyến đường từ trung tâm xã đã được triển khai từ cuối năm 2021 đang hoàn thiện và chuẩn bị bàn giao khiến cán bộ, nhân d

Nỗ lực tuyên truyền ATGT cho học sinh dân tộc thiểu số

Hình ảnh
Trao mũ bảo hiểm, bảo vệ học sinh miền núi tới trường Sáng 22/12, trước giờ trống điểm vào lớp học, phía ngoài cổng trường tiểu học Nghinh Tường (huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên), hàng chục em học sinh nô nức đến trường trên xe máy của cha mẹ, đầu đội mũ bảo hiểm màu đỏ hoặc cam rực rỡ. Trên thân mũ là hình ảnh vạch kẻ đường và dòng chữ “Road Safety” (An toàn giao thông đường bộ). Trao mũ bảo hiểm, hướng dẫn học sinh tiểu học các trường ở Thái Nguyên đội mũ đúng cách Theo người dân sinh sống xung quanh trường học, hình ảnh các em học sinh đội mũ bảo hiểm đến trường đã trở nên quen thuộc suốt một năm qua. Đây chính là món quà trong dự án “Hành trang an toàn” do Quỹ Phòng chống thương vong Châu Á (AIP) phối hợp với Ban An toàn giao thông và Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thái Nguyên tổ chức, nhằm nâng cao nhận thức cho học sinh và giáo viên về tầm quan trọng của việc đội mũ bảo hiểm chất lượng, đúng cách; tăng tỷ lệ đội mũ bảo hiểm chất lượng trong nhóm đối tượng học sinh; lan tỏa

Lợi lớn khi nối thông cao tốc Thái Nguyên - Bắc Kạn

Hình ảnh
Tuyến Thái Nguyên - Chợ Mới xóa thế độc đạo của QL3 cũ Hơn 5 năm qua, niềm vui đến với anh Ma Văn Tiến sinh sống tại xã Bình Văn, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn đã không còn nỗi lo va chạm giao thông trên cung đường đi làm tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên khi tuyến đường Thái Nguyên - Chợ Mới được đầu tư. Tuyến Thái Nguyên - Bắc Kạn được nối thông sẽ không chỉ thúc đẩy giao thương, phát huy tiềm năng du lịch sẵn có của tỉnh Bắc Kạn mà còn giúp việc đi lại của người dân đồng bào các dân tộc địa phương được thuận lợi hơn - Ảnh minh họa. “Trước khi cung đường này được mở ra, giao thông trên QL3 cũ là nỗi ám ảnh của nhiều người khi mặt đường vừa xấu, vừa dày đặc phương tiện vận tải hạng nặng. Thời gian từ Thái Nguyên lên Chợ Mới phải mất hơn 2,5 tiếng đồng hồ. Thế nhưng, từ ngày tuyến đường Thái Nguyên - Chợ Mới được mở ra, thời gian đi lại giữa hai địa phương chỉ còn hơn một tiếng đồng hồ”, anh Tiến chia sẻ. Không chỉ tạo thuận lợi cho việc đi lại của người dân, nỗ lực thông tuy

Quảng Ninh: Niềm vui đường mới vào xã nghèo Quảng Sơn

Hình ảnh
Một thuở cách trở, khó khăn Trao đổi với PV Báo Giao thông, ông Đồng Mạnh Hùng, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND xã Quảng Sơn cho biết: Quảng Sơn là xã thuộc diện khó khăn nhất của huyện với trên 95% số hộ là người dân tộc thiểu số, trong đó, người Dao chiếm trên 90%. Trước đây, con suối này đã chia cắt xã Quảng Sơn với khu vực bên ngoài mỗi khi có mưa lũ lớn Do trình độ dân trí còn hạn chế, tập tục canh tác còn lạc hậu cùng với kết cấu hạ tầng giao thông nhiều khu vực chưa được đầu tư đồng bộ, nên một thời gian dài, đời sống của đồng bào các dân tộc trên địa bàn còn nghèo, khó. Nhất là tuyến giao thông từ Quốc lộ 18A lên trung tâm xã được đầu tư từ lâu vừa nhỏ, hẹp, xuống cấp lại qua nhiều suối sâu, nên vào những ngày mưa lớn, xã bị cô lập hoàn toàn với bên ngoài. "Rất mừng là, sự khó khăn về giao thông đã được khắc phục trong thời gian gần đây. Đặc biệt, tuyến đường từ trung tâm xã đã được triển khai từ cuối năm 2021 đang hoàn thiện và chuẩn bị bàn giao khiến cán bộ, nhân d

Nỗ lực tuyên truyền ATGT cho học sinh dân tộc thiểu số

Hình ảnh
Trao mũ bảo hiểm, bảo vệ học sinh miền núi tới trường Sáng 22/12, trước giờ trống điểm vào lớp học, phía ngoài cổng trường tiểu học Nghinh Tường (huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên), hàng chục em học sinh nô nức đến trường trên xe máy của cha mẹ, đầu đội mũ bảo hiểm màu đỏ hoặc cam rực rỡ. Trên thân mũ là hình ảnh vạch kẻ đường và dòng chữ “Road Safety” (An toàn giao thông đường bộ). Trao mũ bảo hiểm, hướng dẫn học sinh tiểu học các trường ở Thái Nguyên đội mũ đúng cách Theo người dân sinh sống xung quanh trường học, hình ảnh các em học sinh đội mũ bảo hiểm đến trường đã trở nên quen thuộc suốt một năm qua. Đây chính là món quà trong dự án “Hành trang an toàn” do Quỹ Phòng chống thương vong Châu Á (AIP) phối hợp với Ban An toàn giao thông và Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thái Nguyên tổ chức, nhằm nâng cao nhận thức cho học sinh và giáo viên về tầm quan trọng của việc đội mũ bảo hiểm chất lượng, đúng cách; tăng tỷ lệ đội mũ bảo hiểm chất lượng trong nhóm đối tượng học sinh; lan tỏa

Đồng bào dân tộc, công giáo tỉnh Tuyên Quang đồng lòng hiến đất làm đường

Hình ảnh
Chung sức đồng lòng hiến đất xây dựng nông thôn mới Về thôn Đá Ngựa (xã Phúc Ứng, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang) một ngày cuối năm 2022 hỏi về gia đình ông Hạc Văn Sỹ, dân tộc Tày, không ai trong thôn không biết về câu chuyện hiến đất làm đường đầy trách nhiệm với cộng đồng của gia đình ông Hạc Văn Sỹ. Một đoạn đường bê tông về các họ giáo xã Vĩnh Lợi (Sơn Dương) Chia sẻ với PV, ông Sỹ cho biết, năm 2020, xã Phúc Ứng đã tuyên truyền, vận động các hộ dân sinh sống dọc hai bên đường hiến đất, phá dỡ tường rào, cây cối để mở rộng tuyến với chiều rộng nền đường 6,5 m, chiều rộng mặt đường 3,5 m. Thửa đất của gia đình ông nằm ở vị trí tuyến đường đi qua, không do dự, gia đình ông đã tự nguyện hiến 110 m2 đất ruộng và 2 cây lát đã trồng lâu năm. Ông Sỹ chia sẻ: Từ những năm 80, bố mẹ ông đã từng hiến đất mở đường cho dân làng đi lại. Đến nay, noi theo truyền thống của gia đình, ông cũng không ngần ngại hiến đất để địa phương mở rộng, nâng cấp đường giao thông. “Khi đường giao thô

Huyện miền núi Phú Yên đầu tư hạ tầng giao thông, phát triển kinh tế

Hình ảnh
Đồng Xuân là huyện miền núi nằm về phía Tây Bắc của tỉnh Phú Yên. Thời gian qua, huyện Đồng Xuân đã triển khai nhiều chương trình, chính sách liên quan đến đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi đảm bảo đúng đối tượng và nhu cầu thụ hưởng. Điều này đã góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả trong việc thực hiện mục tiêu giảm nghèo nhanh và bền vững, đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn huyện. Nhiều tuyến đường giao thông tại xã Xuân Lãnh, Đồng Xuân được đầu tư nâng cấp Lãnh đạo huyện Đồng Xuân nhìn nhận, khó khăn trong việc phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn toàn huyện là do có nhiều khu vực địa hình hiểm trở, giao thông đi lại ở những khu vực này chưa đồng bộ. Do đó, dẫn đến việc đưa các sản phẩm từ những khu vực này ra bên ngoài để tiêu thụ và việc đầu tư vào những vùng này còn hạn chế. Đời sống nhiều vùng đồng bào dân tộc còn chưa được nâng cao. Nhận thấy hạ tầng giao thông chính là "điểm nghẽn" cho sự phát triển, thời gian qua, huyện Đồng Xuân tập trung đầu tư vào x

Giao thông thuận lợi, thôn văn hóa miền núi đầu tiên của Phú Yên phát triển

Hình ảnh
Những ngày cuối năm, sắc xuân đã bắt đầu trên mảnh đất Xí Thoại, xã Xuân Lãnh, huyện Đồng Xuân. Theo con đường bê tông dẫn vào tận cuối làng dài đến tận chân núi, hai bên đường nhiều loại hoa đua nhau nở. Có mặt tại đây thời điểm này, không khó để nhận thấy những đổi thay rõ rệt của Xí Thoại. Không còn những cuộc tụ tập trong bia rượu, người dân lo chỉnh trang nhà cửa, người vào rừng phát rẫy trồng cây, chăm lo sản xuất. Đường dẫn vào thôn Xí Thoại khang trang, sạch đẹp Xí Thoại là làng văn hóa của đồng bào Bana xã Xuân Lãnh. Đây là vùng đất mang vẻ đẹp thanh bình, con người hiền hòa, núi non trùng điệp với sắc màu xanh thắm. Hơn hết, còn là vùng đất mang đậm những giá trị văn hóa đặc sắc, đặc biệt nghệ thuật trình diễn trống đôi, cồng ba, chiêng năm, có ý nghĩa quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào Bana, Chăm H’roi và đã được Bộ VHTTDL công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Làng Xí Thoại có đến 95% người đồng bào dân tộc Bana, còn lại người Chăm H’

Đồng bào Công giáo đoàn kết xây dựng NTM, phát triển quê hương

Hình ảnh
Người công giáo sống “tốt đời, đẹp đạo” Toàn tỉnh Đắk Nông hiện có gần 160.000 giáo dân, sinh hoạt ở 28 giáo xứ. Hầu hết đồng bào Công giáo trong tỉnh luôn thực hiện tốt các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, luôn đồng hành với các phong trào của địa phương, góp phần xây dựng bộ mặt của tỉnh ngày càng giàu đẹp, văn minh. Đồng bào Công giáo ở huyện Đắk Mil (Đắk Nông) đoàn kết xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế xã hội địa phương, sống "tốt đời, đẹp đạo”. Ảnh: N.H Theo ghi nhận, người Công giáo tại các giáo xứ đã tích cực tham gia cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh, sống "tốt đời, đẹp đạo”. Đồng thời, tích cực ủng hộ cả vật chất lẫn tinh thần để giúp đỡ người nghèo, xây dựng xã hội. Ông Nguyễn Đình Thanh, giáo dân giáo xứ Thổ Hoàng (xã Đắk Sắk, huyện Đắk Mil) cho biết: “Ở nơi đây 100% là đồng bào công giáo, vào lập nghiệp từ những năm 1980. Thời đ

Giao thông giúp đồng bào huyện mới vùng biên Ia H Drai đổi thay

Hình ảnh
Tuyến QL14C là tuyến đường huyết mạch đi từ Ngọc Hồi qua Sa Thầy, đến Ia H’Drai rồi về Gia Lai được sửa chữa, nâng cấp tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại giao thương, buôn bán, trao đổi hàng hóa của đồng bào các dân tộc sinh sống nới đây. Những chiếc xe tấp nập chở hàng hóa và các sản phẩm của người dân, doanh nghiệp làm ra đi trên con đường huyết mạch này. Đây là điều kiện thuận lợi để Ia H’Drai thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống người dân. Tuyến đường 14C đi qua trung tâm huyện Ia H'Drai khang trang làm thay đổi diện mạo huyện mới thành lập “Con đường được đầu tư hoàn thiện không chỉ tạo điều kiện cho buôn bán hàng hóa của người dân mà nó còn có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của huyện. Một khi giao thông được thông suốt cũng giúp cho huyện thuận lợi hơn trong việc thu hút đầu tư, kêu gọi các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh đến đầu tư tại huyện, từ đó góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội của huyện ngày càng phát triển…”, ông Nguyễn Hữu Thạch,

Giao thông giúp phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Hình ảnh
Giao thông thuận lợi, người dân phấn khởi Ngày nay, đến với xã Ea Bhốk (huyện Cư Kuin, Đắk Lắk) đi trên con đường bê tông liên xã Ea Bhốk - Ea Hu rộng rải, thẳng tắp, cùng với những căn nhà mới xây khang trang mọc lên đã làm đổi thay diện mạo buôn làng nơi đây. Theo người dân địa phương, giao thông thuận lợi, nông sản làm ra vận chuyển dễ dàng, hàng hóa thông thương đã giúp người dân có điều kiện phát triển kinh tế, làm giàu buôn làng. Giao thông nông thôn được đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế. Ảnh: Ngọc Hùng Điều khiển xe công nông chở vật tư chạy bon bon trên con đường bê tông mới làm xong, anh Y Dru (ngụ buôn Kơ Ê Mông, xã Ea Bhốk) phấn khởi chia sẻ: “Có nằm mơ bà con cũng không nghĩ sẽ có ngày được đi trên con đường bê tông khang trang, sạch đẹp như hôm nay. Từ ngày có đường mới, bà con trong buôn ai ai cu

Quảng Ninh: Niềm vui đường mới vào xã nghèo Quảng Sơn

Hình ảnh
Một thuở cách trở, khó khăn Trao đổi với PV Báo Giao thông, ông Đồng Mạnh Hùng, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND xã Quảng Sơn cho biết: Quảng Sơn là xã thuộc diện khó khăn nhất của huyện với trên 95% số hộ là người dân tộc thiểu số, trong đó, người Dao chiếm trên 90%. Trước đây, con suối này đã chia cắt xã Quảng Sơn với khu vực bên ngoài mỗi khi có mưa lũ lớn Do trình độ dân trí còn hạn chế, tập tục canh tác còn lạc hậu cùng với kết cấu hạ tầng giao thông nhiều khu vực chưa được đầu tư đồng bộ, nên một thời gian dài, đời sống của đồng bào các dân tộc trên địa bàn còn nghèo, khó. Nhất là tuyến giao thông từ Quốc lộ 18A lên trung tâm xã được đầu tư từ lâu vừa nhỏ, hẹp, xuống cấp lại qua nhiều suối sâu, nên vào những ngày mưa lớn, xã bị cô lập hoàn toàn với bên ngoài. "Rất mừng là, sự khó khăn về giao thông đã được khắc phục trong thời gian gần đây. Đặc biệt, tuyến đường từ trung tâm xã đã được triển khai từ cuối năm 2021 đang hoàn thiện và chuẩn bị bàn giao khiến cán bộ, nhân d

Người dân vùng cao trông mong những chuyến tàu an sinh

Hình ảnh
Bà con dân tộc “ngóng” tàu an sinh, vé rẻ Cách đây đã hơn 2 năm, có mặt trên chuyến tàu khách từ ga Quán Triều (Thái Nguyên) đi ga Long Biên, PV Báo Giao thông không khỏi ngạc nhiên khi tàu quá vắng trong khi toa xe sạch sẽ, thoải mái. Dọc theo chuyến tàu, có cả toa xe ghế ngồi chất lượng cao, điều hòa không khí, có cả toa xe ghế ngồi cứng. Tàu khởi hành tại ga Quán Triều, 3 toa tàu chỉ có khoảng 40 khách, rồi qua ga Thái Nguyên, Lưu Xá... hành khách lên đông dần. Tàu Long Biên - Quán Triều trước thời điểm dừng chạy đầu năm 2020, phục vụ bà con đi lại trên tuyến Trên toa ghế ngồi cứng thông thoáng, chị Hoàng Liên, nhà ở TP. Thái Nguyên cho biết, chị theo tàu về Hà Nội để đi khám bệnh, xong việc chị lại theo chuyến tàu này quay về. Chị là khách hàng quen vì hầu như tháng nào cũng đi Hà Nội khám bệnh. “Đi tàu này vừa sạch sẽ, thoải mái, lại an toàn. Giá vé rẻ nữa, như toa này có 39.000đ/vé, còn toa lạnh 55.000đ/vé. Tôi không đi ô tô, không đi, say xe lắm. Đi tàu quen rồi”, chị Li

Đồng bào dân tộc, công giáo tỉnh Tuyên Quang đồng lòng hiến đất làm đường

Hình ảnh
Chung sức đồng lòng hiến đất xây dựng nông thôn mới Về thôn Đá Ngựa (xã Phúc Ứng, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang) một ngày cuối năm 2022 hỏi về gia đình ông Hạc Văn Sỹ, dân tộc Tày, không ai trong thôn không biết về câu chuyện hiến đất làm đường đầy trách nhiệm với cộng đồng của gia đình ông Hạc Văn Sỹ. Một đoạn đường bê tông về các họ giáo xã Vĩnh Lợi (Sơn Dương) Chia sẻ với PV, ông Sỹ cho biết, năm 2020, xã Phúc Ứng đã tuyên truyền, vận động các hộ dân sinh sống dọc hai bên đường hiến đất, phá dỡ tường rào, cây cối để mở rộng tuyến với chiều rộng nền đường 6,5 m, chiều rộng mặt đường 3,5 m. Thửa đất của gia đình ông nằm ở vị trí tuyến đường đi qua, không do dự, gia đình ông đã tự nguyện hiến 110 m2 đất ruộng và 2 cây lát đã trồng lâu năm. Ông Sỹ chia sẻ: Từ những năm 80, bố mẹ ông đã từng hiến đất mở đường cho dân làng đi lại. Đến nay, noi theo truyền thống của gia đình, ông cũng không ngần ngại hiến đất để địa phương mở rộng, nâng cấp đường giao thông. “Khi đường giao thô